$698
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền bắc thứ ba. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền bắc thứ ba.Ngày 20.2, ông Lê Ngọc Hùng, Chủ tịch UBND xã Mỹ Thuận (H.Bình Tân, Vĩnh Long) cho biết, công an xã này vừa tống đạt quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông H.T.X (48 tuổi, ngụ ấp Hòa Hiệp, xã Nguyễn Văn Thảnh, H.Bình Tân, Vĩnh Long) số tiền 7,5 triệu đồng về hành vi đánh vợ.Theo đó, khoảng 17 giờ 30 ngày 28.1, sau khi nhậu, ông X. về nhà ở ấp Kinh Mới (xã Mỹ Thuận, H.Bình Tân, Vĩnh Long) thì xảy ra cự cãi chuyện tiền bạc với vợ là bà Đ.T.N.N (48 tuổi, ngụ cùng địa chỉ). Tức giận, ông X. dùng tay đánh nhiều lần vào mặt và bóp cổ bà N. dẫn đến gây thương tích ở mặt và cổ.Trong quá trình làm việc với cơ quan công an, ông X. thừa nhận toàn bộ hành vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng cho thành viên trong gia đình. Hành vi của ông đã vi phạm quy định tại Nghị định số 144/2021/NĐCP ngày 31.12.2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình. Do đó, Công an xã Mỹ Thuận đã tham mưu Chủ tịch UBND xã Mỹ Thuận đề nghị Chủ tịch UBND H.Bình Tân ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông H.T.X số tiền 7,5 triệu đồng về hành vi đánh đập, gây thương tích cho thành viên gia đình. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số miền bắc thứ ba. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số miền bắc thứ ba.Khoảng 14 giờ chiều một ngày cuối năm 2024, gần 20 học viên có mặt tại Hội người mù TP.HCM (Q.1) để tham gia buổi học cuối cùng của năm. Ngoài cửa, nhiều học viên lần từng bước vào hội trường. Bên trong, không khí trò chuyện sôi động vì mọi người thăm hỏi nhau sau một tuần không gặp.Giờ học đến, các học viên đứng cách nhau gần một mét, bắt đầu bài tập khởi động. Tiếng nhạc vang lên cùng với khẩu lệnh của huấn luyện viên Tú để đếm nhịp, điều hướng, chỉ dẫn cho mọi người mà không cần trực tiếp biểu diễn.Dù chỉ mới đến đây lần thứ hai, anh Nguyễn Tấn Tài (47 tuổi) rất dạn dĩ. Anh không ngại nhún nhảy trong động tác vươn vai khởi động, nôn nao chờ đợi bài học chính thức hôm nay. "Tôi là ca sĩ tự do nên cũng muốn học hỏi thêm nhiều bộ môn nghệ thuật. Đến đây mình được phiêu cùng âm nhạc, không còn cảm thấy trống trải nữa, có thời gian giải trí, tập thể dục và kết nối giao lưu với nhiều người", anh nói.Bồi hồi nhớ lại buổi đầu, anh Tài cho biết bản thân vẫn chưa hình dung được bước đi nên phải tự động viên mình cố gắng liên tục. Anh cẩn thận lắng nghe hướng dẫn của thầy, cảm nhận từng chút chuyển động cơ thể của bản thân. Đối với những động tác phức tạp hơn, huấn luyện viên Tú sẽ để học viên chạm trực tiếp vào người. Các học viên vây quanh anh, chạm vào vai, vào hông, vào chân rồi tập theo hướng dẫn. Từ những khẩu lệnh đơn giản nhất như tiến, lùi, qua trái, qua phải, sau thời gian dài luyện tập, nhiều người trong lớp đã có thể nhớ động tác, thể hiện trôi chảy khi phối hợp với bạn nhảy mà không còn bị trật nhịp, té ngã, giẫm chân nhau như ngày đầu. Đây là lớp học khiêu vũ dành cho người mù đầu tiên và duy nhất ở miền Nam, diễn ra vào lúc 14 giờ chiều thứ sáu hằng tuần. Ấp ủ dự định này từ 4 năm trước, huấn luyện viên Tú cho biết rất hạnh phúc khi đã có thể phối hợp với Hội Người mù TP.HCM thực hiện nguyện vọng vào cuối năm 2023.Anh Tú tự thiết kế giáo án riêng, dạy đủ 10 điệu dancesport từ phong cách La tinh đến tiêu chuẩn. "Tiến độ học chậm mà chắc. Tôi mất 2-3 tháng mới soạn xong một bài nhưng học viên khiếm thị cần nhiều thời gian hơn như vậy để làm quen. Mình cố gắng một, họ nỗ lực mười. Do đó, học viên chỉ cần nhảy được một bước là tôi đã rất hạnh phúc", anh chia sẻ. Anh Nguyễn Đức Dũng (45 tuổi) là học viên gắn bó từ những ngày đầu. Hiện tại anh làm nhân viên massage, đời sống còn nhiều bấp bênh nên niềm vui rất lớn đến từ việc tham gia lớp học. "Tôi xin nghỉ làm mỗi chiều thứ sáu để nhờ bạn chở lên đây. Ở TP.HCM ít những hoạt động giải trí cho người mù lắm, giờ có lớp miễn phí như vậy nên tôi biết ơn vô cùng. Thầy chỉ rất tận tình, cặn kẽ. Từ ngày học khiêu vũ tôi thấy mình cũng dẻo dai hơn, có cơ hội rèn luyện sức khỏe, xả stress sau khoảng thời gian mưu sinh bộn bề", anh Dũng tâm sự. Không những vậy, huấn luyện viên Tú còn tổ chức các cuộc thi nội bộ hay hỗ trợ dự thi toàn quốc để khuyến khích tinh thần học viên. Anh Dũng rất vui vi đạt giải ba trong một sự kiện ở lớp. Anh bày tỏ hy vọng lớp sẽ còn duy trì để bản thân được theo học. Chia sẻ với PV Thanh Niên, anh Tú mong muốn ngày càng có thêm nhiều người biết đến lớp học. "Hội trường vẫn còn rộng lắm. Nếu khiếm thị khiến họ bị giới hạn, thì giờ đây mỗi bước nhảy sẽ là một hành trình để họ vượt qua chính mình", anh khẳng định. ️
Dương Cẩm Lynh và Quỳnh Lam vừa có màn đọ sắc trong bộ ảnh áo dài, đánh dấu sự hợp tác trong năm mới. Trước đó, cả hai đều là những gương mặt quen thuộc trong các dự án phim xưa, gây ấn tượng với khán giả bởi nét diễn tự nhiên, chân thật. Dù có không ít bình luận so sánh, song họ khẳng định chưa bao giờ xem nhau là “đối thủ” cạnh tranh trong nghề. Quỳnh Lam chia sẻ những năm gần đây cô không nhận show diễn tết vì muốn ở cạnh gia đình. Bên cạnh đó, người đẹp 8X bật mí trong năm 2025, cô có vai diễn điện ảnh đầu tiên với tác phẩm Phòng trọ ma ám. Đây chính là cơ hội quý báu để những nhà sản xuất và đạo diễn nhìn thấy được thực lực của cô ở màn ảnh rộng. Sau khi chia tay với bạn trai ngoại quốc, Quỳnh Lam dành thời gian cho bản thân, không muốn đề cập nhiều đến chuyện tình cảm cá nhân.Dương Cẩm Lynh nói trong năm 2024, cô bận rộn với công việc, không có tâm trí cho chuyện tình cảm. Sau biến cố, cuộc sống của người đẹp 8X trôi qua nhẹ nhàng, dồn sức cho 2 dự án là Nợ đời vay trả và Miền ảo vọng. Sau một năm tất bật, tết là giai đoạn để bà mẹ hai con nghỉ ngơi, dành trọn thời gian bên gia đình. Gần 10 năm sống tại Mỹ, Hoa hậu Kim Hồng trải qua 3 lần đón tết nơi xứ người. Cô kể năm đầu xa xứ, bản thân không tránh khỏi nỗi nhớ quê, thậm chí từng bật khóc vì hoài niệm về mâm cỗ gia đình. Thời gian trôi qua, cô dần quen với nhịp sống hối hả của xứ người, nhưng mỗi độ xuân về, lòng cô vẫn không nguôi trăn trở. “Ở đây có thể có mọi thứ, nhưng thiếu một thứ chính là không khí tết đậm đà như ở Việt Nam”, cô bộc bạch. Để xoa dịu nỗi nhớ nhà, tết nào Hoa hậu Kim Hồng cũng tự tay chuẩn bị mọi thứ như ở Việt Nam, từ gói bánh, trang trí nhà cửa hay đi chùa cầu mong năm mới bình an. Với cô, đó không chỉ là cách lưu giữ truyền thống, mà còn là một hành trình tìm về chính mình, kết nối với cội nguồn và sẻ chia những giá trị của dân tộc.Trong dịp tết này, Hoa hậu Kim Hồng đã gửi những phần quà nhỏ đến các ngôi chùa tại Việt Nam, thể hiện sự tri ân và mong muốn chia sẻ niềm vui đầu năm. Trong năm 2025, cô dự định tiếp tục công việc kinh doanh tại Mỹ, đồng thời tham gia nhiều dự án thiện nguyện vì “dù ở đâu, tôi cũng muốn lan tỏa những giá trị tốt đẹp của quê hương”. Thông qua trang cá nhân, Hoa hậu Kỳ Duyên gây chú ý khi đăng tải dòng chia sẻ về mối quan hệ với Hoa hậu Thiên Ân. Người đẹp cho biết thời gian qua có những tin đồn không đúng về mối quan hệ giữa cô và đàn em, gây ảnh hưởng đến cuộc sống cả hai. Do đó, Miss Universe Vietnam 2024 quyết định lên tiếng làm rõ. Kỳ Duyên viết: "Tôi cũng muốn lên tiếng một lần để mọi người không hiểu lầm về mối quan hệ giữa tôi và Thiên Ân. Chúng tôi có mối quan hệ bạn bè tốt đẹp”. Ngoài ra, Miss Universe Vietnam 2024 gửi lời chúc người đẹp 10X sẽ thành công với những dự định sắp tới. Kỳ Duyên cũng mong khán giả tiếp tục ủng hộ sự nghiệp của cả hai. Dịp tết này, Kỳ Duyên và Thiên Ân có cuộc đối đầu trên đường đua phim Việt. Cụ thể, nàng hậu quê Nam Định góp mặt trong Bộ tứ báo thủ của Trấn Thành, còn đàn em tham gia vai chính phim Nụ hôn bạc tỷ của Thu Trang. Nhiều khán giả tò mò về phần thể hiện của họ trên màn ảnh rộng. Tham gia chương trình Chuyện tối cùng sao, Đoan Trang chia sẻ vào dịp tết, cô thường đi biểu diễn ở nhiều nơi, sau đêm giao thừa mới được trở về nhà. Dù lịch trình dày đặc song nữ ca sĩ vẫn cố gắng dành thời gian bên cạnh người thân. “Tôi cảm thấy hạnh phúc khi trở về nhà, ba mẹ lúc nào cũng chờ mình”, cô tâm tình. Chồng ngoại quốc của Đoan Trang không chỉ nhanh chóng hòa nhập mà còn trân trọng văn hóa Việt Nam. Từ việc chuẩn bị bao lì xì đến tham gia các phong tục truyền thống. Cô hạnh phúc kể rằng người bạn đời luôn tự hào khi trở thành một phần của gia đình Việt. Đặc biệt, câu “chúc mừng năm mới” bằng tiếng Việt luôn là lời đầu tiên anh dành cho gia đình và bạn bè trong dịp tết.Đoan Trang tiết lộ không muốn có thêm con vì sợ không đủ thời gian để chăm sóc con chu toàn. Giọng ca Tóc hát tâm sự: “Tôi thì khác, vì lòng đam mê nghệ thuật quá lớn, tôi vẫn còn biểu diễn, tập trung cho những dự án nên tôi nghĩ có một đứa con chất lượng, nuôi dạy thật tốt, gìn giữ đời sống hôn nhân gia đình vui vẻ tốt đẹp là đủ, để còn năng lượng và thời gian cống hiến cho khán giả, cho nghề nghiệp. Vì quan điểm đó nên tôi không muốn có thêm con”. ️
Cô Lan dạy vật lý lớp chuyên văn của tôi ngày ấy thật sự rất đẹp, đẹp lắm ấy. Hồi đấy cô để tóc hơi xoăn, hôm thì cô để xõa xuống vai, đung đưa theo bước đi; hôm thì cô quấn tóc lên. Cổ cô trắng, đẹp.Tôi nhớ cô trang điểm nhẹ nhàng, nhìn rất tươi, lúc nào mắt cô cũng cười. Cô thường đi giày cao gót cỡ 10 cm mà toàn gót nhọn. Suốt mấy năm cấp 3, cô là cô giáo đẹp nhất trong mắt tôi.Khi cô mở lớp dạy nhảy ở trường, 1/3 lớp tôi rủ nhau đi học mỗi tuần 3 buổi chiều. Vì nhiều lý do, tôi và nhiều bạn không thể đi học nhảy ở lớp của cô, nhưng đám bạn tôi chơi thân đều đi học. Thế là vào mỗi giờ ra chơi, chúng tôi dạy lại nhau.Này là điệu foxtrot, quickstep chân phải nhanh như máy khâu… Này là điệu rock-and-roll tay xoay đều đẩy nhau xoay tròn… Này là điệu valse dặt dìu êm ái… Lớp toàn con gái ư? Không sao, có mấy đứa học bước chân nam, rồi chỉ cho mấy đứa khác. Không cần bật nhạc, chúng tôi thay nhau đếm nhịp: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám. Hai, hai, ba, bốn, năm, sáu… Vui vẻ quên luôn cả thời gian.Rồi chuông vào lớp reo lên, chúng tôi giật mình khựng lại khi tiếng cô Lan vang lên ngoài cửa lớp: "Mấy đứa làm gì đấy? Học nhảy hả?". Cứ ngỡ cô sẽ trách móc gì đó, ai nấy chạy cuống lên về chỗ ngồi giả vờ nghiêm túc chuẩn bị học. Ngờ đâu cô gọi giật một bạn lại, rồi thong thả để cặp tài liệu đựng giáo án lên bàn giáo viên, lại thong thả bước xuống khỏi bục giảng đứng cạnh cô bạn đó. Cả lớp ngỡ ngàng khi cô bắt đầu tự mình hướng dẫn lại bước nhảy khi nãy của cô bạn nọ. Cứ thế, hai cô trò làm mẫu đủ các bước nhảy cơ bản của điệu valse trước lớp.Tất nhiên hôm ấy chúng tôi không học đủ thời lượng tiết học. Nhưng có hề gì, cô giáo hứa lần sau học bù, học đuổi, mà kịp thời gian thì sẽ lại hướng dẫn thêm một điệu nhảy nữa. Các khái niệm cơ bản về khiêu vũ của chúng tôi được mở đầu như thế, song song với các khái niệm vật lý khô khan.Cuối năm học lớp 12, khi chuẩn bị hồ sơ du học, tôi gặp cô để xin thư giới thiệu. Tính tôi nhát nên lúng túng, cô trêu tôi "học chùa" mấy điệu nhảy của cô mãi rồi còn gì. Rồi cô hẹn ngày đưa tôi tờ giấy cô nắn nót viết và ký tên, kèm theo lời dặn "đi sang Tây học thì nhớ học nhảy lại nhé, em có năng khiếu lắm đó". Những ngày học ở Pháp, bạn bè cùng xúm lại kể chuyện trường Ams, nhiều bạn trường khác đều ngạc nhiên vì sao chúng tôi có nhiều hoạt động vui thế, trong đó có học nhảy.Về sau, tôi cũng học khiêu vũ lại, học chung với một Amser mà sau này cùng tôi về chung một nhà. Thêm nhiều kỷ niệm đẹp và thơ, nhưng lâu lâu tôi vẫn nhớ về những bước nhảy đầu tiên tôi học từ cô giáo xinh đẹp mang tên một loài hoa duyên dáng hồi ấy, lòng thầm cảm ơn cô đã khiến cho những tháng năm học trò của chúng tôi tràn đầy niềm vui.Tôi mê nhảy từ rất lâu, mê đến mức nằm mơ cũng thấy việc đi học nhảy. Sau đó, tôi đi học nhảy với thầy Hiếu cua-rơ, thầy dạy thuần cổ điển. Tôi học được 9 tháng thì bắt đầu đi dạy nhảy lớp đầu tiên ở trường Hà Nội Amsterdam. Lúc đó là năm 1992.Việc tôi dạy nhảy cho học sinh trong trường cũng có người muốn cấm. Nhưng tôi đam mê nên không từ bỏ. Tôi dạy trên lớp học, dạy ở hành lang, dạy ở đường đi ra nhà tập thể thao… Thời điểm dạy ở trường, phải đợi các thầy cô bố trí xong các lớp học, còn phòng nào trống thì các bạn khiêu vũ lẳng lặng vào, im như cá vì bị kẹp giữa hai lớp học ở hai bên. Khó khăn là thế, khổ là thế mà các bạn ấy vẫn quyết tâm để học thì phải biết nhu cầu của học sinh lúc đó về khiêu vũ lớn như thế nào.Cô Nguyễn Thị Lan (giáo viên môn vật lý, Trường Hà Nội - Amsterdam) ️